Tab Từ Khóa "Táo mèo Ngọc Chiến"
Showing posts with label Táo mèo Ngọc Chiến. Show all posts

Rượu Táo mèo có tác dụng bổ dưỡng cơ thể, giúp người sau bệnh ăn uống ngon miệng, đồng thời lại có tác dụng giảm cân, giảm mỡ máu cho người thừa cân béo phì.

Rượu táo mèo

MÔ TẢ SẢN PHẨM RƯỢU TÁO MÈO

Du khách lên thăm Tây bắc thường mang về làm quà cho bạn bè 1 vài bình rượu trong đó có rượu Táo mèo, rượu Táo mèo có tác dụng bổ dưỡng cơ thể, giúp người sau bệnh ăn uống ngon miệng, đồng thời lại có tác dụng giảm cân, giảm mỡ máu cho người thừa cân béo phì. Thực hư thế nào về hai tác dụng trái ngược nhau của cùng một loại quả này?

Táo mèo không những là vị thuốc có tác dụng giúp tiêu hoá, mà còn có khả năng phòng chống các rối loạn chuyển hoá lipid, giảm mỡ máu, điều hoà hoạt động tim mạch.

Táo mèo là tên người H’Mông gọi quả sơn tra (Fructus Crataegi) thu hái từ một số cây thuộc chi sơn tra (Crataegus), họ hoa hồng (Rosaceae). Chi sơn tra có khoảng 280 loài, phân bố ở nhiều quốc gia: Nga, Ba Lan, Hungary, Ðức, Anh, Thuỵ Sĩ, Pháp, Trung Quốc, Hàn quốc, Nhật bản, Việt Nam… trong đó, quả của cây C. pinnatifida, C. monogyna , C. oxycantha và C. laevigata được sử dụng nhiều nhất.

Tuỳ theo quốc gia mà cách phát âm tên vị thuốc khác biệt ít nhiều. Chẳng hạn, người châu Âu gọi sơn tra là Hawthorn, người Trung quốc gọi là Shanzha, người Nhật bản gọi là Sanzashi, người Hàn Quốc gọi là Sansaja… Ở Việt Nam, cây sơn tra mọc tự nhiên và trồng ở các tỉnh Lạng Sơn, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La… trên các dãy núi cao 1.500 – 2.000m. Tiếng dân tộc H’Mông gọi sơn tra là Tu di, tức táo mèo.

Rượu Táo mèo. Giúp ăn uống ngon miệng

Theo y học cổ truyền, sơn tra có vị chua ngọt, tính hơi ấm, quy kinh can, tỳ, vị, thuộc nhóm thuốc tiêu thực hoá tích, giúp tiêu hoá do tăng bài tiết axit mật và pepsin dịch vị. Công dụng chủ yếu là điều trị các chứng rối loạn tiêu hoá do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em ăn sữa không tiêu… Đây chính là tác dụng giúp ăn uống ngon miệng của vị thuốc này.

Thực nghiệm invivo cho thấy dịch chiết sơn tra có tác dụng ức chế trực khuẩn E.coli, trực trùng lị, bạch hầu, thương hàn, tụ cầu vàng khá mạnh. Khi sao đen (sơn tra thán) có thể hấp thu hầu hết độc tố của vi khuẩn và các chất hoại tử, làm giảm kích thích thành ruột, giảm nhu động ruột, cầm tiêu chảy, kiết lị do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Hạ mỡ máu, kháng khuẩn, bảo vệ gan

Nghiên cứu hiện đại cho thấy, sơn tra có tác dụng kháng khuẩn, cường tim, làm giãn động mạch vành, chống rối loạn nhịp tim, hạ áp, bảo vệ tế bào gan, tăng cường công năng miễn dịch, trấn tĩnh an thần, chống co thắt, ức chế quá trình ngưng tập tiểu cầu, điều chỉnh rối loạn lipit máu, xơ vữa động mạch, huyết áp cao, phòng ngừa đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, béo phì, lị trực khuẩn cấp, viêm ruột cấp, tiêu chảy do nhiễm giun sán, viêm cầu thận cấp và mạn tính, hậu sản, ứ trệ gây đau bụng…

Các nhà y học Trung Quốc đã dùng viên Sơn Tra Giáng Mỡ (mỗi viên chứa 0,06g bột chiết sơn tra) điều trị rối loạn lipit máu với liều uống mỗi ngày ba lần, mỗi lần hai viên, liệu trình bốn tuần. Kết quả cho thấy, nồng độ cholesterol và triglycerid huyết thanh giảm với tỷ lệ 76% và 88%. Người châu Âu đã sử dụng sơn tra để làm thuốc từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Đến thập niên 70 của thế kỷ trước, vai trò của sơn tra trong việc tăng cường chức năng tuần hoàn, giảm mỡ máu, giãn mạch, điều hoà huyết áp đã được chứng minh. Chiết xuất sơn tra có mặt trong hơn 100 đặc chế trị bệnh tim mạch như: Crataegutt, Eurython, Esbericard, Cratamed…

Chất nào trong táo mèo bảo vệ tim mạch?

Theo TS Dharmananda (giám đốc viện Y học cổ truyền, Portland, Oregon) các tác dụng sinh học của sơn tra có liên quan đến bốn nhóm hợp chất chủ yếu: các flavonoid (hyperoside, luteolin-7-glucoside, rutin, quercetin, vitexin, vitexin rhamnosides), Oligomeric procyanidins và flavans (catechin, epicatechin polymers), các dẫn xuất Triterpene (oleanolic axit, ursolic axit), các axit hữu cơ (citric, tartaric, ascorbic), các phenolic đơn giản (chlorogenic axit, caffeic axit). Các flavonoid làm gia tăng lưu lượng máu qua động mạch vành, tăng nhịp tim, giãn mạch vành, giảm xơ vữa động mạch. Sơn tra còn cho tác dụng tốt trong các trường hợp nghẽn mạch máu tim. Kết quả thực nghiệm tại phòng thí nghiệm dược lý – viện cây thuốc và tinh dầu Nga cho thấy chiết xuất sơn tra có đặc tính chống nghẽn mạch rõ rệt; cải thiện việc đưa oxy về tế bào cơ tim; giảm cholesterol, triglycerid, độ quánh của máu và fibrinogen…

Nhiều thử nghiệm lâm sàng cũng đã chứng minh tác dụng bảo vệ tim của chiết xuất sơn tra: tăng cường tuần hoàn tim và não bộ trong các trường hợp nghẽn mạch, đau thắt ngực, tăng huyết áp, chậm nhịp tim. Các amin trong sơn tra có tác dụng tăng cường hoạt động cơ tim, nên vị thuốc này khá hiệu quả với các trường hợp suy tim (được chỉ định cho suy tim độ 1 và 2, đau thắt ngực, chậm nhịp tim).

Tóm lại, sơn tra không những là vị thuốc có tác dụng giúp tiêu hoá, mà còn có khả năng phòng chống các rối loạn chuyển hoá lipid, giảm mỡ máu, điều hoà hoạt động tim mạch. Tuy nhiên, nếu đang điều trị bệnh tim mạch, người dùng cần tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị trước khi sử dụng sơn tra.

*Lưu ý: tác dụng của sản phẩm tùy theo tình trạng từng người.

----------------------------

Táo mèo Sơn La chín có màu vàng tươi, vị thanh chua, không chát. Ruột táo mèo có màu hồng trắng hoặc vàng trong, ngọt giòn và có mùi thơm hấp dẫn. Cây càng ở nơi cao và lạnh thì càng ngon. Trước đây, cây táo mèo mọc tự nhiên, chưa đem lại  giá trị kinh tế, chỉ là thứ quả ăn chơi của người dân địa phương. Vài năm trở lại đây, người ta phát hiện ra nhiều tác dụng mới của quả táo mèo và nó trở thành loại hàng hóa đem lại thu nhập cho đồng bào các xã vùng cao.

Xã Tà Xùa - huyện Bắc Yên, xã Ngọc Chiến - huyện Mường La là những nơi có táo mèo ngon nức tiếng ở Sơn La. Đây là những nơi quanh năm hầu như không có mùa hè, nên quả táo mèo có hương rất thơm và vị ngọt đậm đà hơn hẳn những vùng khác. Vào mùa táo chín, người dân không phải lo đi bán, mà người mua đến tận bản, thậm chí còn dễ bán hơn cả ngô, sắn.

Chị Vừ thị Dư, ở bản Nậm Nghiệp, thủ phủ táo mèo của xã Ngọc Chiến, cho biết: “Trước mùa táo chín, cả bản đã có cuộc họp thống nhất với tất cả các hộ có trồng táo mèo về phương thức mua bán. Không bán khi quả chưa chín già, khi có người đến đặt mua thì căn cứ trên số lượng để phân bổ đến từng hộ gia đình, tránh tình trạng tranh mua tranh bán". Ở bản Nậm Nghiệp có hộ thu nhập từ táo mèo lên tới 200 triệu đồng/năm. “Ở trên này thu được hơn 20 tấn một hộ. Như nhà em năm ngoái giá bán 23 thì cũng bán được hơn 200 triệu”.

Táo mèo khô vừa là một vị thuốc quý, vừa dùng để giải khát trong mùa hè. Hạt và ruột táo có nhiều tính năng giảm béo, hạ huyết áp, an thần, cân bằng sinh lý và phòng chống các biến chứng do tăng huyết áp gây ra… Chính vì vậy, táo mèo được dùng nhiều trong các vị thuốc bồi bổ tinh thần và chế thành rượu vang khai vị được nhiều người ưa thích. Những người sành không tham chọn quả to, đẹp mã mà thường lựa những quả nhỏ, quả có sâu vì đây mới thực là những quả táo ngon.

Quả táo mèo tươi sau khi được thu hái có thể bảo quản trong điều kiện tự nhiên rất dài ngày. Với những người khéo tay thì từ quả táo mèo có thể chế thành si rô, ô mai gừng hay đem trộn với đường, muối và ớt - là một món ăn vặt ngon tuyệt vời được chị em rất ưa chuộng. Từ một loại cây hoang dã, táo chín rơi rụng đầy gốc vào mùa thu hoạch, nhiều năm lại đây, táo mèo đang trở thành hàng hóa bán chạy về miền xuôi.

Bà Nguyễn Thị Hồng, du khách đến Ngọc Chiến - Sơn La, bảo: “Lần trước lên Ngọc Chiến - Sơn La tôi mua táo mèo về ngâm uống, thấy rất ngon, thơm, người già uống ngủ ngon. Lần này tôi mua về ngâm nữa. Táo trên này không có thuốc bảo quản nên tôi rất yên tâm”.

Ai đã đến Tây Bắc, đến Ngọc Chiến - Sơn La, được thưởng thức chén rượu táo mèo sóng sánh vàng, thoảng vị thơm, ngọt chát, khó có thể quên hương vị của quả táo mèo Ngọc Chiến - Sơn La.

Táo mèo có vị chua ngọt, tính hơi ấm, quy kinh can, tì, vị, thuộc nhóm thuốc tiêu thực hóa tích, giúp tiêu hóa do tăng bài tiết axit mật và pepsin dịch vị. Công dụng chủ yếu là điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em uống sữa không tiêu.

Táo mèo khô Ngọc Chiến - Sơn La

MÔ TẢ SẢN PHẨM TÁO MÈO

Xưa nay táo mèo khô luôn nổi tiếng là loài quả có tác dụng tốt trong việc điều trị nhiều chứng bệnh và đặc biệt rất tốt cho chị em phụ nữ. Táo mèo khô không chỉ là vị thuốc Đông y có tác dụng điều hòa tiêu hóa, giảm cân mà còn hiệu quả trong việc làm đạp cho làn da chị em. Đặc sản Tây Bắc hân hạnh phục vụ quý khách táo mèo khô chất lượng tốt nhất chính gốc Tây Bắc ở thủ đô và cả nước.

Theo Y học cổ truyền, táo mèo có vị chua ngọt  thuộc nhóm tiêu thực hóa tích, giúp dịch vị tăng bài tiết acid mật và pepsin dịch vị, chủ yếu điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em ăn sữa không tiêu, giúp ăn ngon miệng.

Dịch chiết táo mèo có tác dụng ức chế trực khuẩn E.Coli, lỵ, bạch hầu, thương hàn, tụ cầu vàng khá mạnh. Nghiên cứu hiện đại cho thấy: Táo mèo có tác dụng kháng khuẩn, cường tim, làm giãn mạch vành, chống rối loạn nhịp tim, hạ áp, bảo vệ tế bào gan, tăng cường công năng miễn dịch, trấn tĩnh an thần, ức chế ngưng tập tiểu cầu, điều chỉnh rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, huyết áp cao, phòng ngừa đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, béo phì, viêm cầu thận cấp và mãn tính, hậu sản, ứ trệ, giảm kích thích ruột, tiêu chảy, lỵ.

Một số vài thuốc từ quả táo mèo tham khảo theo website duocphucvinh.com và báo Khánh Hòa:

1. Điều trị chứng đầy bụng: Bạn lấy 30g táo mèo khô, sắc lấy nước uống thay trà trong ngày, cần uống 2-3 ngày.

2. Điều trị rối loạn mỡ máu: Bạn lấy 50g táo mèo thái phiến đem nấu với 50g gạo tẻ thành cháo. Sau đó, bạn cho đường phèn vừa ngọt, chia vài lần ăn trong ngày.

3. Điều trị huyết áp cao, phòng biến chứng: Bạn sao đen 12g táo mèo, 12g thảo huyết minh, 9g hoa cúc trắng. Sau đó, bạn tán nhỏ hãm với nước sôi trong bình kín khoảng 20 phút, có thể uống thay trà trong ngày.

4. Tăng cường khả năng tiêu hóa: Dùng 200gr táo mèo, rửa sạch, bỏ hạt ngâm với 300 ml rượu trắng (chú ý ngày lắc bình 1 lần). Sau một tuần đem ra uống. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10-15 ml. Sau khi uống hết rượu, trái táo mèo cònlại trộn với đường kính ăn dần. 

5. Điều trị gan nhiễm mỡ: Mỗi ngày ăn 5-7 quả táo mèo, hoặc dùng 10-15 quả sắc nước uống.

6. Điều trị cao huyết áp, mỡ máu cao: Táo mèo 15gr, lá sen 15gr sắc nước uống thay trà trong ngày.

Ngoài các cách điều trị bệnh trên, bạn có thể học theo bí quyết của người Vermont, dùng giấm táo mèo để giữ gìn sức khỏe như sau:

1. Điều trị đau họng: Bạn súc họng 1 lần/giờ bằng cốc nước có pha một thìa giấm táo và mật ong.

2. Viêm xoang, chảy nước mũi, nước mắt: Mỗi ngày, vào bữa ăn, bạn uống một cốc nước có pha hai thìa giấm táo, một ít mật ong và nhai thêm một miếng sáp ong (nhả bã).

3. Đau nhức: Bạn lấy lòng đỏ trứng gà đánh với một thìa lớn giấm táo và một thìa nhỏ tinh dầu thông bôi lên vùng da nơi đau nhức và xoa mạnh.

4. Đau bàng quang: Mỗi bữa ăn, uống một cốc nước có pha hai thìa nhỏ giấm táo và mật ong, khi tiểu sẽ tốt hơn.

5. Mất ngủ, suy nhược mãn tính: Bạn chuẩn bị một bình nước pha sẵn ba thìa nhỏ giấm táo và một ít mật ong cạnh giường ngủ. Trước khi ngủ, bạn uống hai thìa nhỏ. Thông thường chỉ sau nửa giờ là bạn đã chìm vào giấc ngủ.

Nếu sau một giờ, bạn vẫn thức, bạn có thể uống tiếp hai thìa nữa. Cứ mỗi lần thức giấc, khó ngủ lại uống tiếp hai thìa. Thuốc ngủ này lành, có thể dùng lâu dài.

Ngoài ra, người ta còn sử dụng quả táo mèo để ngâm rượu hay làm giấm táo mèo kết hợp với mật ong. Giấm táo mèo – mật ong có thể có tác dụng với bệnh nhân bị suy nhược mạn tính,giúp tăng huyết áp, điều trị ho, viêm amidan.

*Lưu ý: tác dụng của sản phẩm tùy theo tình trạng từng người.

-------------------------

Táo mèo Ngọc Chiến - Sơn La chín có màu vàng tươi, vị thanh chua, không chát. Ruột táo mèo có màu hồng trắng hoặc vàng trong, ngọt giòn và có mùi thơm hấp dẫn. Cây càng ở nơi cao và lạnh thì càng ngon. Trước đây, cây táo mèo mọc tự nhiên, chưa đem lại  giá trị kinh tế, chỉ là thứ quả ăn chơi của người dân địa phương. Vài năm trở lại đây, người ta phát hiện ra nhiều tác dụng mới của quả táo mèo và nó trở thành loại hàng hóa đem lại thu nhập cho đồng bào các xã vùng cao.

Táo mèo khô Ngọc Chiến - Sơn La

Xã Tà Xùa - huyện Bắc Yên, xã Ngọc Chiến - huyện Mường La là những nơi có táo mèo ngon nức tiếng ở Sơn La. Đây là những nơi quanh năm hầu như không có mùa hè, nên quả táo mèo có hương rất thơm và vị ngọt đậm đà hơn hẳn những vùng khác. Vào mùa táo chín, người dân không phải lo đi bán, mà người mua đến tận bản, thậm chí còn dễ bán hơn cả ngô, sắn.

Chị Vừ thị Dư, ở bản Nậm Nghiệp, thủ phủ táo mèo của xã Ngọc Chiến, cho biết: “Trước mùa táo chín, cả bản đã có cuộc họp thống nhất với tất cả các hộ có trồng táo mèo về phương thức mua bán. Không bán khi quả chưa chín già, khi có người đến đặt mua thì căn cứ trên số lượng để phân bổ đến từng hộ gia đình, tránh tình trạng tranh mua tranh bán". Ở bản Nậm Nghiệp có hộ thu nhập từ táo mèo lên tới 200 triệu đồng/năm. “Ở trên này thu được hơn 20 tấn một hộ. Như nhà em năm ngoái giá bán 23 thì cũng bán được hơn 200 triệu”.

Táo mèo khô vừa là một vị thuốc quý, vừa dùng để giải khát trong mùa hè. Hạt và ruột táo có nhiều tính năng giảm béo, hạ huyết áp, an thần, cân bằng sinh lý và phòng chống các biến chứng do tăng huyết áp gây ra… Chính vì vậy, táo mèo được dùng nhiều trong các vị thuốc bồi bổ tinh thần và chế thành rượu vang khai vị được nhiều người ưa thích. Những người sành không tham chọn quả to, đẹp mã mà thường lựa những quả nhỏ, quả có sâu vì đây mới thực là những quả táo ngon.

Quả Táo mèo sau khi được thu hái có thể bảo quản trong điều kiện tự nhiên rất dài ngày. Với những người khéo tay thì từ quả táo mèo có thể chế thành si rô, ô mai gừng hay đem trộn với đường, muối và ớt - là một món ăn vặt ngon tuyệt vời được chị em rất ưa chuộng. Từ một loại cây hoang dã, táo chín rơi rụng đầy gốc vào mùa thu hoạch, nhiều năm lại đây, táo mèo đang trở thành hàng hóa bán chạy về miền xuôi.

Bà Nguyễn Thị Hồng, du khách đến Ngọc Chiến - Sơn La, bảo: “Lần trước lên Ngọc Chiến - Sơn La tôi mua táo mèo về ngâm uống, thấy rất ngon, thơm, người già uống ngủ ngon. Lần này tôi mua về ngâm nữa. Táo trên này không có thuốc bảo quản nên tôi rất yên tâm”.

Ai đã đến Tây Bắc, đến Ngọc Chiến - Sơn La, được thưởng thức chén rượu táo mèo sóng sánh vàng, thoảng vị thơm, ngọt chát, khó có thể quên hương vị của quả táo mèo Ngọc Chiến - Sơn La.

Táo mèo có vị chua ngọt, tính hơi ấm, quy kinh can, tì, vị, thuộc nhóm thuốc tiêu thực hóa tích, giúp tiêu hóa do tăng bài tiết axit mật và pepsin dịch vị. Công dụng chủ yếu là điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em uống sữa không tiêu.

MÔ TẢ SẢN PHẨM TÁO MÈO

Táo mèo có vị chua ngọt, tính hơi ấm, quy kinh can, tì, vị, thuộc nhóm thuốc tiêu thực hóa tích, giúp tiêu hóa do tăng bài tiết axit mật và pepsin dịch vị. Công dụng chủ yếu là điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em uống sữa không tiêu.

Theo Y học cổ truyền, táo mèo có vị chua ngọt  thuộc nhóm tiêu thực hóa tích, giúp dịch vị tăng bài tiết acid mật và pepsin dịch vị, chủ yếu điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em ăn sữa không tiêu, giúp ăn ngon miệng.

Nghiên cứu hiện đại cho thấy: Táo mèo có tác dụng kháng khuẩn, cường tim, làm giãn mạch vành, chống rối loạn nhịp tim, hạ áp, bảo vệ tế bào gan, tăng cường công năng miễn dịch, trấn tĩnh an thần, ức chế ngưng tập tiểu cầu, điều chỉnh rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, huyết áp cao, phòng ngừa đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, béo phì, viêm cầu thận cấp và mãn tính, hậu sản, ứ trệ, giảm kích thích ruột, tiêu chảy, lỵ.

Một số vài thuốc từ quả táo mèo tham khảo theo website duocphucvinh.com và báo Khánh Hòa:

1. Điều trị chứng đầy bụng: Bạn lấy 30g táo mèo khô, sắc lấy nước uống thay trà trong ngày, cần uống 2-3 ngày.

2.  Điều trị rối loạn mỡ máu: Bạn lấy 50g táo mèo thái phiến đem nấu với 50g gạo tẻ thành cháo. Sau đó, bạn cho đường phèn vừa ngọt, chia vài lần ăn trong ngày.

3. Điều trị huyết áp cao, phòng biến chứng: Bạn sao đen 12g táo mèo, 12g thảo huyết minh, 9g hoa cúc trắng. Sau đó, bạn tán nhỏ hãm với nước sôi trong bình kín khoảng 20 phút, có thể uống thay trà trong ngày.

4. Tăng cường khả năng tiêu hóa: Dùng 200gr táo mèo, rửa sạch, bỏ hạt ngâm với 300 ml rượu trắng (chú ý ngày lắc bình 1 lần). Sau một tuần đem ra uống. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10-15 ml. Sau khi uống hết rượu, trái táo mèo cònlại trộn với đường kính ăn dần. 

5. Điều trị gan nhiễm mỡ: Mỗi ngày ăn 5-7 quả táo mèo, hoặc dùng 10-15 quả sắc nước uống.

6. Điều trị cao huyết áp, mỡ máu cao: Táo mèo 15gr, lá sen 15gr sắc nước uống thay trà trong ngày.

Ngoài các cách điều trị bệnh trên, bạn có thể học theo bí quyết của người Vermont, dùng giấm táo mèo để giữ gìn sức khỏe như sau:

1. Điều trị đau họng: Bạn súc họng 1 lần/giờ bằng cốc nước có pha một thìa giấm táo và mật ong.

2. Viêm xoang, chảy nước mũi, nước mắt: Mỗi ngày, vào bữa ăn, bạn uống một cốc nước có pha hai thìa giấm táo, một ít mật ong và nhai thêm một miếng sáp ong (nhả bã).

3. Đau nhức: Bạn lấy lòng đỏ trứng gà đánh với một thìa lớn giấm táo và một thìa nhỏ tinh dầu thông bôi lên vùng da nơi đau nhức và xoa mạnh.

4. Đau bàng quang: Mỗi bữa ăn, uống một cốc nước có pha hai thìa nhỏ giấm táo và mật ong, khi tiểu sẽ tốt hơn.

5. Mất ngủ, suy nhược mãn tính: Bạn chuẩn bị một bình nước pha sẵn ba thìa nhỏ giấm táo và một ít mật ong cạnh giường ngủ. Trước khi ngủ, bạn uống hai thìa nhỏ. Thông thường chỉ sau nửa giờ là bạn đã chìm vào giấc ngủ.

Nếu sau một giờ, bạn vẫn thức, bạn có thể uống tiếp hai thìa nữa. Cứ mỗi lần thức giấc, khó ngủ lại uống tiếp hai thìa. Thuốc ngủ này lành, có thể dùng lâu dài.

Ngoài ra, người ta còn sử dụng quả táo mèo để ngâm rượu hay làm giấm táo mèo kết hợp với mật ong. Giấm táo mèo – mật ong có thể có tác dụng với bệnh nhân bị suy nhược mạn tính,giúp tăng huyết áp, điều trị ho, viêm amidan.

*Lưu ý: tác dụng của sản phẩm tùy theo tình trạng từng người.

--------------------

Táo mèo Ngọc Chiến - Sơn La chín có màu vàng tươi, vị thanh chua, không chát. Ruột táo mèo có màu hồng trắng hoặc vàng trong, ngọt giòn và có mùi thơm hấp dẫn. Cây càng ở nơi cao và lạnh thì càng ngon. Trước đây, cây táo mèo mọc tự nhiên, chưa đem lại  giá trị kinh tế, chỉ là thứ quả ăn chơi của người dân địa phương. Vài năm trở lại đây, người ta phát hiện ra nhiều tác dụng mới của quả táo mèo và nó trở thành loại hàng hóa đem lại thu nhập cho đồng bào các xã vùng cao.

Táo mèo tươi Ngọc Chiến - Sơn La

Xã Tà Xùa - huyện Bắc Yên, xã Ngọc Chiến - huyện Mường La là những nơi có táo mèo ngon nức tiếng ở Sơn La. Đây là những nơi quanh năm hầu như không có mùa hè, nên quả táo mèo có hương rất thơm và vị ngọt đậm đà hơn hẳn những vùng khác. Vào mùa táo chín, người dân không phải lo đi bán, mà người mua đến tận bản, thậm chí còn dễ bán hơn cả ngô, sắn.

Chị Vừ thị Dư, ở bản Nậm Nghiệp, thủ phủ táo mèo của xã Ngọc Chiến, cho biết: “Trước mùa táo chín, cả bản đã có cuộc họp thống nhất với tất cả các hộ có trồng táo mèo về phương thức mua bán. Không bán khi quả chưa chín già, khi có người đến đặt mua thì căn cứ trên số lượng để phân bổ đến từng hộ gia đình, tránh tình trạng tranh mua tranh bán". Ở bản Nậm Nghiệp có hộ thu nhập từ táo mèo lên tới 200 triệu đồng/năm. “Ở trên này thu được hơn 20 tấn một hộ. Như nhà em năm ngoái giá bán 23 thì cũng bán được hơn 200 triệu”.

Táo mèo vừa là một vị thuốc quý, vừa dùng để giải khát trong mùa hè. Hạt và ruột táo có nhiều tính năng giảm béo, hạ huyết áp, an thần, cân bằng sinh lý và phòng chống các biến chứng do tăng huyết áp gây ra… Chính vì vậy, táo mèo được dùng nhiều trong các vị thuốc bồi bổ tinh thần và chế thành rượu vang khai vị được nhiều người ưa thích. Những người sành không tham chọn quả to, đẹp mã mà thường lựa những quả nhỏ, quả có sâu vì đây mới thực là những quả táo ngon.

Quả Táo mèo sau khi được thu hái có thể bảo quản trong điều kiện tự nhiên rất dài ngày. Với những người khéo tay thì từ quả táo mèo có thể chế thành si rô, ô mai gừng hay đem trộn với đường, muối và ớt - là một món ăn vặt ngon tuyệt vời được chị em rất ưa chuộng. Từ một loại cây hoang dã, táo chín rơi rụng đầy gốc vào mùa thu hoạch, nhiều năm lại đây, táo mèo đang trở thành hàng hóa bán chạy về miền xuôi.

Bà Nguyễn Thị Hồng, du khách đến Ngọc Chiến - Sơn La, bảo: “Lần trước lên Ngọc Chiến - Sơn La tôi mua táo mèo về ngâm uống, thấy rất ngon, thơm, người già uống ngủ ngon. Lần này tôi mua về ngâm nữa. Táo trên này không có thuốc bảo quản nên tôi rất yên tâm”.

Ai đã đến Tây Bắc, đến Ngọc Chiến - Sơn La, được thưởng thức chén rượu táo mèo sóng sánh vàng, thoảng vị thơm, ngọt chát, khó có thể quên hương vị của quả táo mèo  Ngọc Chiến - Sơn La.